29/08/2022 lúc 15:42
16/08/2022 lúc 09:04
Bao nhiêu năm cứ đi tìm một bài ca. Cứ vút lên trong tâm tưởng một câu hò của ca sĩ Ngọc Tân trẻ trung lúc ấy:
“Cửa Việt, hò ơi hò, Cửa Việt của ta đó”…
04/07/2022 lúc 21:10
Số thứ tự cuối 1.012 là Liệt sĩ PHẠM VĂN YÊN (hy sinh 3/7/1972 - quê quán Thái An, Thái Thụy, Thái Bình) khắc tại nhà bia Nghĩa trang xã Hải Trường...
05/07/2022 lúc 14:38
Năm 1972, tác giả Anh Ngọc là lính thông tin của Đại đội 4, Trung đoàn 132 thuộc Binh chủng Thông tin liên lạc, chiến đấu ở mặt trận Quảng Trị. Nhiệm vụ là rải đường dây và bảo vệ đường dây liên tục thông suốt để phục vụ cấp trên chỉ huy chiến dịch Quảng Trị đang diễn ra rất ác liệt. Trong suốt thời gian có mặt ở chiến trường, Anh Ngọc luôn mang theo bên mình một cuốn sổ vừa để ghi nhật ký vừa để sáng tác... Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thương binh, liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022), Tạp chí Cửa Việt trích đăng một phần nội dung trong cuốn nhật ký của tác giả hoạt động năm 1972 trên đất Quảng Trị. Trân trọng giới thiệu đến với quý độc giả, bạn viết gần xa.
05/07/2022 lúc 15:19
Tôi sống hơn hai mươi năm ở Hà Nội, gần hai mươi năm ở Huế và cũng gần hai mươi năm ở Sài Gòn nhưng cảm giác mình là người Quảng Trị không hề rời khỏi tôi dầu trong giây lát. Tôi không phải là kẻ giáo điều cuồng tín, tin răm rắp vào những giáo huấn ngày xưa như “Không nơi nào đẹp bằng quê hương mình” (Quốc văn giáo khoa thư) hay “Ta về ta tắm ao ta…” (Ca dao).
05/07/2022 lúc 15:12
Hơn ba mươi năm trước, khi còn là sinh viên năm thứ hai, lớp chúng tôi đi điền dã về văn hóa dân gian của hai huyện Triệu Phong và Hải Lăng chừng một tháng, sản phẩm có được sau đó là cuốn Văn học dân gian huyện Triệu Hải.
05/07/2022 lúc 14:54
Trước khi đi vào một số khía cạnh thú vị của phương ngữ Quảng Trị, cũng xin dẫn luận đôi điều liên quan đến lời ăn tiếng nói vùng đất có vị trí lịch sử, địa lý đặc biệt này. Điều này có giá trị và cả về lý thuyết lẫn thực hành khi muốn khảo tả thực tế.
05/07/2022 lúc 15:00
Người Quảng Trị thường cho rằng giọng mình nặng, khó nghe, không được thanh lịch như Hà Nội hay ngọt ngào như Sài Gòn. Thế nhưng chính chất giọng ấy, phương ngữ ấy khi được thông qua “chất xúc tác” từ âm nhạc lại trở nên quyến rũ lạ kỳ.
07/07/2022 lúc 18:19
Đội 584 của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị được thành lập vào ngày 10/5/1984. Hiện Đội có 45 cán bộ, chiến sĩ, trong đó 2/3 quân số hoạt động ở...
07/07/2022 lúc 14:11
Xuyên suốt những câu chuyện đó, là đau đáu một câu hỏi của không ít người: Những người lính và những người đương thời lúc đó nghĩ gì giữa thời khắc sống chết...
02/07/2022 lúc 16:21
Đêm ở trung tâm thị trấn, chúng tôi ngồi cùng nhau trong cái rét Nàng Bân, khơi lại chuyện ngày xưa của những cô gái đội bom giữ làng. Đó là những bông hoa nở giữa mưa bom bão đạn ở miền đất thép Vĩnh Linh mà bà hay nhắc: “ả Thâm, ả Hải, ả Đôi, ả Xâm, ả Dung…”.
02/07/2022 lúc 16:37
Đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng thể hiện tinh thần trung với nước, hiếu với dân, không sợ khó khăn gian khổ trong đấu tranh và lao động; khiêm tốn, không kiêu căng, tự phụ, giữ vững phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Thấm nhuần chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước...
02/07/2022 lúc 16:30
Làng Đại Hào thuộc xã Triệu Đại, huyện Triệu Phong. Đây là làng quê có bề dày về truyền thống lịch sử và văn hóa, được hình thành từ rất sớm trên vùng đất Triệu Phong.
Từ khi thành lập cho đến nay, làng Đại Hào vẫn tồn tại các thiết chế văn hóa như: đình, chùa, các miếu thần hoàng, miếu cao sơn, cao các, miếu bà thủy, bà hỏa, đền âm hồn, đền văn thánh, võ thánh, nhà thờ các dòng họ...
06/06/2022 lúc 10:59
Trước khi mở chiến dịch xuân hè giải phóng tỉnh Quảng Trị năm 1972, Tỉnh ủy Quảng Trị đã họp và dự kiến kế hoạch xây dựng chính quyền từ cơ sở đến tỉnh khi tỉnh nhà được giải phóng. Một trong những vấn đề mấu chốt để xây dựng chính quyền cách mạng là nhân sự. Nguồn lực nào để xây dựng chính quyền thôn xã để quản lý vùng mới giải phóng là một bài toán hóc búa.
06/06/2022 lúc 10:41
Cuộc chiến bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị năm 1972 thấm thoắt đã 50 năm! Với quãng thời gian nửa thế kỷ, nhiều câu chuyện đầy ấn tượng về những người lính chiến đấu anh dũng, hy sinh trong cuộc chiến khốc liệt bảo vệ cổ thành Quảng Trị đã được truyền kể nhưng vẫn chưa thể hết những gì mà các chiến sỹ từng phơi gan đồng, dạ sắt trong từng ngày, từng giờ đối mặt với bão lửa, mưa bom trên từng tấc đất cổ thành bầm đỏ máu xương.
23/05/2022 lúc 08:55
Vào năm Minh Mạng thứ 17 [1836], vua Minh Mạng tuần du từ Kinh thành Phú Xuân ra Quảng Trị. Trong chuyến đi này nhà vua đã hỏi han tình hình dân chúng, xem xét quan lại, chỉnh đốn binh nhung, thi ân huệ cho dân. Nhà vua đã làm một số bài thơ để lưu lại cũng như ghi lại những cảm xúc của bản thân khi thăm vùng đất Quảng Trị. Trong số đó có bài thơ “Quá Vĩnh Định hà lưu đề” được nhà vua cho quan địa phương khắc vào bia đá dựng bên sông Vĩnh Định để làm kỷ niệm đến muôn đời. Tấm bia này mặc dù trải qua thời gian chiến tranh nhưng đến nay vẫn còn, nó như một minh chứng rõ nét cho vùng đất phụ cận Kinh thành vinh dự được nhà vua ghé thăm.
14/04/2022 lúc 14:56
Tôi đã có những năm tháng sống xa quê nhà. Đó là những ngày tuổi trẻ náo nhiệt với nhiều bè bạn khắp chốn. Tôi nhớ mỗi lần về quê, bạn bè, đồng nghiệp ở phố lại...
Hiện tại
26°
Mưa
07/06
25° - 27°
Mưa
08/06
24° - 26°
Mưa
09/06
23° - 26°
Mưa