Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Trị 26/04/2024 Danh sách tạp chí Hotline: 02333 852 458 Đặt báo Giới thiệu tạp chí

Tìm kiếm trên website chúng tôi

X

Đọc "Mai sau dù có bao giờ" của Nguyễn Hoàn

Đ

ọc bản thảo sau đây của Nguyễn Hoàn, tôi chợt thảng thốt như đọc một bộ hồ sơ điều tra về toàn bộ mảnh đất Quảng Trị. Cái nghề “thư ký toà soạn” của một tờ bỏo tỉnh hẳn đó giỳp Hoàn lướt qua mọi vấn đề của mảnh đất này, thêm một điều là tiếp cận với đôi mắt “mục sở thị”, xoi mói đến tận nội tạng của sự việc và khiến cho người đọc nhỡn ra vấn đề như thể nhỡn thấy sự sinh thành của chớnh mỡnh, chắc khụng khỏi run rẩy cỏi cảm giỏc “đẻ đau mang nặng”.

Các nhà báo khi đưa tin chiến tranh về Quảng Trị, đó núi rằng ở đây bom đạn của quân đội Mỹ bao phủ như “lột vỏ trái đất”. Đúng thế, và mở đầu thời kỳ “hậu chiến”, cách đây khá lâu, con người cũng bắt đầu làm ra cuộc sống của mỡnh bằng cỏch “lộn ruột trỏi đất”. Mở đầu thời kỳ “hậu chiến” này, con người phải bắt tay vào việc rà phá bom mỡn, cụng việc thăm thẳm như chọc từng mũi kim nhọn vào một thân thể chực nổ; sau đó, sắp xếp lại từng nắm xương cốt lạc loài. Việc này phải làm gấp rút từ giải phóng Quảng Trị đợt 1. Ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cách mạng tỉnh đó phải dầm mỡnh trong bựn nước Gio Linh để mở đầu chiến dịch, mũ mẫm chất nổ, thỏch thức với cỏi chết. Ai đó từng trải qua những ngày này đều hiểu rằng, để sống được trên một tấc đất của đôi bờ sông Bến Hải, người ta phải đọc lại chương “Sáng Thế Ký” của Kinh Thánh. Đây là một thời kỳ tỏi sinh cho mặt đất bằng màu xanh của cây cỏ, một thời kỳ vượt qua đó bao năm, chỉ cũn giữ lại trong trớ nhớ những dấu vết kỷ niệm của đời dân dữ dội và sự khẳng định về sự sống “sau chiến tranh”.

Việc hỡnh thành con đê cát bao hàm việc tách rời đồng bằng Quảng Trị ra khỏi mép biển cùng với một dung cát bờ biển gồm suốt cả dải Đại Trường Sa ven biển Đông, và công trỡnh thay trời đổi đất của cộng đồng dân tộc ở Quảng Trị, gồm có việc “lộn ruột trái đất” trong giai đoạn hậu chiến như đó núi ở trờn, nhằm chặn bước chân xâm thực của cát, bảo vệ vùng làng ven biển. Vậy là trong lũng cỏt biển, thay vỡ để mặc gió biển thổi cát trùm lên đồng bằng, người ta đó khai phỏ một dải mờnh mụng trồng dưa hấu với cảnh quan “nắng tốt dưa mưa tốt lúa”, quy hoạch trở lại vùng đồng bằng Quảng Trị. Cụng việc quy hoạch này là hậu thõn của cụng việc mở mang bờ cừi bắt đầu từ thời Ô Lý nổi tiếng của lịch sử. Nhưng thôi ta có thể xếp lại trang sử cũ để đọc tiếp việc kinh doanh của mảnh đất “Châu Ô” và theo dừi tiếp cụng việc hậu chiến bề bộn của tỏc giả Nguyễn Hoàn.

Nhà văn Nguyễn Tuân có lần bảo rằng để hiểu một vùng đất, người ta phải đi bằng cả hai chân: Lịch sử và Địa lý. Ta sẽ thấy cỏi nhỡn sinh đôi của Nguyễn Hoàn trên mảnh đất. Về địa lý, tác giả đó trà trộn hiện tại với từng nhát cuốc rà phá những mảnh bom đạn cũ, nghĩa là địa lý trong chiều sõu của riờng nú và lịch sử chớnh là quỏ trỡnh phấn đấu của con người để xây dựng cuộc sống, nhào nặn lại thành chất muối của văn hoá. Đọc nhiều trang của Nguyễn Hoàn, ta mới biết những ngày thơ ấu của đồng chí Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn và Trần Phú trên đất Quảng Trị. Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn đó “Quảng Trị” biết bao nhiờu khi khụng quờn củ khoai lang của đồng đất Quảng Trị, để từ đó toả ra một nội lực phi thường như sức mạnh của Thánh Gióng sau khi ăn hết “chín nong cơm và ba nong cà” của làng Phù Đổng đủ sức đánh bại giặc Ân, ở đây đồng chí Lê Duẩn đó gan gúc đánh bại toàn bộ đoàn quân viễn chinh Mỹ trong một cuộc chiến long trời lở đất làm cho toàn thế giới phải khiếp phục “ý chớ Việt Nam”. Và cả Cố Tổng Bí thư Trần Phú cũng đó trải qua những năm tháng quyết liệt trên đất Quảng Trị để rèn đúc nên những trang máu hồng sử xanh của “Luận cương lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”. Và cũn ai nữa đang cần mẫn cày cuốc trên mảnh đất nở đầy những hoa nhân văn này, phải chăng các người là những “kẻ sĩ” khoác tấm áo vải thô của nông dân.

Việc sắp xếp lại công việc trồng trọt chăn nuôi trên mảnh đất huỷ diệt tỡnh cờ đó tạo nờn một phong trào tỏi bố trớ những cõy trồng, vật nuụi. Trải qua cơn binh hoả tưởng như khụng cũn sút lại thứ cõy cỏ gỡ cú ý nghĩa đối với sự sống. Ví dụ nghề nuôi tôm trên cát, nghề thả tôm hùm trong những rạn đá ven bờ, trồng lúa bên trong đê cát v.v...

Cả một dải đồn điền cà phê dọc đường 9 hồi ấy đó bỏ hoang phế, ngày nay đó xanh tươi trở lại bằng những giống cà phê mới, cùng với những khu rừng đồi trồng ớt xuất khẩu. Làng Lễ Môn sâu thẳm giữa đám làng mạc với những khu vườn lâu đời nổi tiếng với những ngôi nhà của cư dân làm bằng gỗ mít vàng óng màu mật ong trước khi gót giày xâm lược của giặc Mỹ giẫm nát Dốc Miếu hồi bấy giờ đó bị san bằng thành những đám cỏ may bạt ngàn dưới chân hàng rào điện tử Mac Namara; bây giờ nơi ấy trở thành một đồn điền cao su mênh mông, lẻ tẻ khắp nơi, con người cũn gõy dựng những trang trại bằng đủ giống cây quý hiếm, vớ dụ trang trại trồng toàn giống vải Lục Ngạn của ụng cựu chiến binh Đỗ Duy Thảo. Chen vào giữa những mảng biến đổi to lớn của cuộc sống, Nguyễn Hoàn cũn trõn trọng gom nhặt lại những cố gắng đơn lẻ của con người để tạo nên những bông hoa cho mặt đất vừa được cày ải, những làng Bích La Đông biết dựng lại phiên chợ Đỡnh ngày Tết với con Rựa huyền thoại nổi trờn mặt hồ làng, với nột vẽ tài hoa của danh nhõn hội hoạ thế giới Lờ Bỏ Đảng, những Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn với cành cây bồ đề huyền thoại. Dũng sụng ễ Lõu mấy trăm năm cũn gỡn giữ một mẩu chuyện tỡnh bi thảm; lũng đất vẫn ấp ủ hương vị nồng nàn của giọt rượu Kim Long; và những thầy cô giáo đó quờn mỡnh vỡ sự học của con em, những mong mỏi một sự “bựng nổ về nhõn cỏch” trước cuộc sống. Đó chính là ý thức cội nguồn mà ta lấy làm hả dạ hả lũng đọc thấy trong tập bút ký của Nguyễn Hoàn; chỳt ý thức khụng hề sản sinh những chuyện lạ nhưng cũng không hề bị bỏ quên trong bề bộn những nét ý thức văn hoá đồng thời cũng là ý thức của những người đi từ cái hôm nay ra đến một ngày mai rộng mở thênh thang. Trong tác phẩm văn xuôi này của Nguyễn Hoàn, ý thức địa lý là những đặc điểm không gian của các sự kiện cũn ý thức lịch sử là sõn chơi của các hành động. Và ở một giới hạn xa tít tắp nào đó, hai ý thức lịch sử địa lý bện chặt vào nhau thành một sự kiện “đầu tiên của mọi sự kiện”, gọi là ý thức cội nguồn. Qua tấm thảm của cỏc sự kiện, ý thức của con người tất nhiên tự động vươn tới một điểm đầu mối nào đó để nghe một lời chất vấn: “Ta làm”. Đó là hỡnh ảnh cây đa đầu cố hương của Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, là “bàn chân Giao Chỉ” trong tác phẩm của hoạ sĩ Lê Bá Đảng, là ngôi làng Cổ Luỹ chằng chịt những quan hệ nhân văn của Cố Tổng Bí thư Trần Phú, là nơi an nghỉ của những linh hồn người giữ nước tên gọi là Nghĩa trang Trường Sơn và hỡnh ảnh người sản phụ đó nhận chịu sự đẻ đau mang nặng để sinh ra những thế hệ mới kế thừa di sản Quảng Trị cho ngày mai.

Đấy cũng là ý thức nguồn cội, tinh hoa của ý thức lịch sử.

Cội, ở đây chính là gốc rễ của cây đa và nguồn, cũng là dũng nước của trăm sông chảy về đồng trên đại thuỷ nông Nam Thạch Hón; dõn gian ở đây nói rằng:

Không thơm cũng thể hương đàn

Không trong cũng nước nguồn Hàn chảy ra

Để chuẩn bị tư liệu cho tập bút ký này, Nguyễn Hoàn đó thực hiện một đợt cày ải trên mặt đất Quảng Trị để tỡm ra những mảnh đất di sản và những con người có phẩm chất.

Tôi đó cú dịp đi qua trên cánh đồng đất ải Quảng Trị dưới trời nắng hạn và đó thấy từ trong đất chói lên những điểm sáng lấp loá, như thể là đất có ngọc như để tôn vinh vùng đất, có người nói từ đó lời phát ngôn truyền ra khắp cộng đồng, rằng đất Quảng Trị đích thực là đất Kim Cương. Đất như thế ắt phải được cày cuốc bởi những con người như thế: người nông dân Quảng Trị không phải là những người thuần nông chân lấm tay bùn, mà là những người nông dân có chữ nghĩa, gọi là những người nông dân “khoác áo xanh Tư Mó”.

                                                                           H.P.N.T

 

 

 

 

 

_________

* Nhân đọc tập bút ký, phóng sự “Mai sau dù có bao giờ” của Nguyễn Hoàn, NXB Thuận Hoá, 2007

 

Hoàng Phủ Ngọc Tường
Bài viết đăng trên Tạp chí Cửa Việt số 153 tháng 06/2007

Mới nhất

Chùm thơ Trần Đức Tín

24/04/2024 lúc 17:21

Nhà thơ Trần Đức Tín, bút danh Khét, sinh năm 1989, quê quán Cà Mau, hiện đang làm

Long trọng tổ chức Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam

19/04/2024 lúc 17:46

Sáng nay 19/4/2024, Trường PTDT Nội Trú Gio Linh long trọng tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Hội Liên hiệp Phụ nữ Phường 1 ra mắt mô hình “Phụ nữ, Cà phê và Sách”

19/04/2024 lúc 16:43

Sáng nay 19/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ Phường 1 (thành phố Đông Hà) tổ chức Lễ ra mắt mô hình “Phụ nữ,

Sôi nổi hội thi Kể chuyện theo sách với chủ đề “Chúng em yêu hòa bình”

12/04/2024 lúc 16:01

Ngày 11/4, Thư viện tỉnh Quảng Trị phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Đông Hà tổ chức hội

Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Quảng Trị năm 2024

11/04/2024 lúc 00:52

TCCV Online - Sáng nay 10/4, tại Thư viện tỉnh, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự.

Tạp chí số cũ
Câu chuyện du lịch
tư tưởng Hồ Chí Minh

Thời tiết

Quảng Trị

Hiện tại

26°

Mưa

27/04

25° - 27°

Mưa

28/04

24° - 26°

Mưa

29/04

23° - 26°

Mưa

Nguồn: Weathers Underground