Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Trị 27/12/2024 Danh sách tạp chí Hotline: 02333 852 458 Đặt báo Giới thiệu tạp chí

Tìm kiếm trên website chúng tôi

X

Phấn đấu để VHNT Quảng Trị tiếp tục có những thành quả mới trong năm 2009

Trước tiên là hoạt động của Phân hội Văn học - một phân hội được xem là chủ lực của Hội với số hội viên khá đông. Trong không khí của những ngày đầu Xuân Mậu Tý, phân hội và Hội VHNT tỉnh đã tổ chức thành công Ngày thơ Việt Nam tại Trường chuyên Lê Quý Đôn, tạo được dấu ấn tốt đẹp trong lòng các nhà thơ và công chúng yêu thơ Quảng Trị, đồng thời nhen lên ngọn lửa ấm trong một bộ phận thế hệ trẻ Quảng Trị với văn chương và thơ ca.

Trong năm, Phân hội đã tổ chức 2 Trại sáng tác văn học tại Huyện Cam Lộ và Cửa Tùng quy tụ đông đảo các cây bút trong tỉnh và toàn quốc tham gia. Điều thú vị là các trại viết không chỉ duy trì được về lượng và chất mà còn khẳng định sức sống dồi dào, sự đổi mới mạnh mẽ của một vùng văn học. Nhiều tác phẩm trong trại sáng tác đã được công bố trên các Báo, Tạp chí có uy tín của Trung ương như: Văn nghệ trẻ, Văn nghệ quân đội, Chuyên mục Đọc truyện đêm khuya của Đài tiếng nói Việt Nam… Ngoài việc tổ chức trại, Phân hội Văn học còn gửi hội viên tham gia Trại sáng tác văn học của Trung ương do Uỷ ban Toàn quốc Liªn hiÖp các Hội VHNT ViÖt Nam tổ chức; góp tiếng nói văn chương Quảng Trị vào sự đa thanh, đa sắc của văn chương toàn Quốc… Ph©n héi còng đã xuất bản 6 đầu sách bao gồm truyện ngắn và thơ; đây thực sự là sự nỗ lực đáng ghi nhận của các hội viên trong thời điểm lạm phát khó khăn, nhất là khi số tiền đầu tư của Hội không nhiều, đơn thuần chỉ mang tính động viên. Về Thơ có Xuân Đức với Một nửa, Võ Văn Hoa với Gió cuối mặt sông, Hồ Chư với Theo dòng Krông Klang, D­¬ng Träng Hßa víi “Nöa vÇng tr¨ng khuyÕt”…Về văn có Văn Xương với tập truyện ngắn Hồn trầm, Phạm Minh Quốc với Tập truyện ngắn Cầu giải yếm…Mét ®iÒu ®¸ng vui mõng nhÊt cña Ph©n héi v¨n häc trong n¨m, nhµ v¨n V¨n Bèn (V¨n X­¬ng) võa ®­îc kÕt n¹p vµo Héi Nhµ v¨n ViÖt Nam, n©ng tæng sè héi viªn Trung ­¬ng lªn 3 nhµ v¨n.

Năm 2008 còn chứng kiến sự “nở rộ”của văn học mạng, văn học blog ở Quảng Trị, tạo nên không khí văn chương tươi mới, lành mạnh, đúng hướng.

Trăn trở về chủ đề s¸ng t¸c của Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Phân hội Âm nhạc đã tổ chức trại sáng tác âm nhạc thu vÒ 8 t¸c phÈm. Thông qua phong trào sáng tác, Hội đã bình chọn, trao giải cho những ca khúc tiêu biểu như: Đêm giao thừa nhớ Bác của Nhạc sỹ Võ Thế Hùng, Nhớ Bác của Tác giả Trần Kiềm…Ngoµi ra c¸c t¸c gi¶ s¸ng t¸c vµ dµn dùng nhiÒu ca khóc cho c¸c ®¬n vÞ ®Þa ph­¬ng tham gia héi diÔn tØnh vµ khu vùc ®¹t nhiÒu gi¶i th­ëng.

Trên cả hai lĩnh vực sáng tác và biểu diễn, Phân hội Sân khấu đã chú trọng đến việc phát triển phong trào. Trong n¨m Ph©n héi më Tr¹i s¸ng t¸c t¹i Cöa Tïng. C¸c nghÖ sÜ tham gia dµn dùng nhiÒu ch­¬ng tr×nh cho c¬ së tham gia héi diÔn chuyªn ngµnh ®Þa ph­¬ng vµ Trung ­¬ng; Trong ®ã cã 3 kÞch b¶n, 8 tiÕt môc móa. Với sự nç lực đáng ghi nhận, nghệ sỹ Thương Huyền của Quảng Trị vinh dự đạt giải Ba tại Liên hoan tài năng trẻ sân khấu toàn Quốc t¹i H¶i Phßng,

Các nhà nhiếp ảnh Quảng Trị cũng đã tạo ra sự bứt phá mới. Kû niÖm 55 n¨m ngµy truyÒn thèng ngµnh NhiÕp ¶nh ViÖt Nam, Ph©n héi NhiÕp ¶nh tæ chøc më Tr¹i s¸ng t¸c t¹i thÞ x· Qu¶ng TrÞ, thu 305 ¶nh, trong ®ã dù treo 55 ¶nh; Phèi hîp víi Héi NghÖ sÜ NhiÕp ¶nh ViÖt Nam tËp huÊn nghiÖp vô cho toµn thÓ héi viªnT¹i Liªn hoan ¶nh nghÖ thuËt 6 tØnh B¾c miÒn Trung tæ chøc t¹i Qu¶ng B×nh, cã 11 t¸c phÈm dù treo, trong ®ã t¸c gi¶ NhËt Quang ®¹t gi¶i KhuyÕn khÝch víi t¸c phÈm “§iÓm s¸ng b¶n lµng”. §Æc biÖt nghÖ sÜ Trµ ThiÕt ®­îc kÕt n¹p vµo Héi nghÖ sÜ NhiÕp ¶nh ViÖt Nam.

Gãp vµo bøc tranh chung cña Héi V¨n häc nghÖ thuËt tØnh nhµ, Ph©n héi Mü thuËt còng ®¹t nh÷ng thµnh tùu rùc rì. T¹i TriÓn l·m Mü thuËt khu vùc B¾c miÒn Trung t¹i HuÕ, tác phẩm Cầu ngư của Trịnh Hoàng Tân ®¹t gi¶i 3. Ngoµi ra nhiÒu t¸c gi¶ ®¹t gi¶i s¸ng t¹o VHNT n¨m 2008. Tiªu biÓu t¸c phÈm: Thông điệp quá khứ của Nguyễn Thế Hà, Miền di sản của Trương Minh Dự.

Chi hội Văn nghệ Dân gian đã kịp hoàn thành một khối lượng công việc chuyên môn trong năm, trong đó Công trình: Tổng kết di sản VHDG của tộc người Bru Vân Kiều của Y Thi, Nghề trồng lúa, các loại cây trồng và các ngành nghề thủ công truyền thống Đông Hà của Lê Đình Hào, Sưu tầm VNDG Quảng Trị của Vũ Mạnh Thi đã được Hội VHNT trao Tặng thưởng sáng tạo VHNT năm 2008…

N¨m 2008, Chi héi KiÕn tróc s­ Qu¶ng TrÞ kû niÖm 60 n¨m ngµy KiÕn tróc s­ ViÖt Nam, Ph©n héi ®· tæ chøc nhiÒu ho¹t ®éng phong phó, cã ý nghÜa tÝch cùc. §· tæ chøc liªn hoan b×nh chän c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc tiªu biÓu 20 n¨m ®æi míi cña tØnh; Tæ chøc cuéc thi thiÕt kÕ mÉu kiÕn tróc nhµ ë vïng ngËp lò Qu¶ng TrÞ. Ph©n héi còng ®· ®éng viªn tµi trî s¸ng t¸c cho héi viªn b»ng nguån ®Çu t­ s¸ng t¸c cña Héi VHNT. Trong n¨m ®· kÕt n¹p thªm 8 héi viªn; ch¨m lo trau dåi nghiÖp vô, n¨ng lùc s¸ng t¸c, còng nh­ phÈm chÊt ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp cho ®éi ngò kiÕn tróc s­ trÎ tØnh nhµ.

Sau một năm với biết bao gian nan, khó nhọc, với biết bao tháng ngày tâm huyết, ấp ủ, miệt mài thâm canh trên cánh đồng sáng tạo, đội ngũ văn nghệ sỹ Quảng Trị đã có thể mừng vui trước vụ mùa mới gặt; dẫu chưa phải là mùa vàng trĩu hạt nhưng thành quả đạt được là sự chắt chiu từ “một nắng hai sương”.

Nhìn lại một năm hoạt động, bên cạnh những thành tựu, niềm vui, chúng ta cũng phải thừa nhận VHNT Quảng Trị vẫn còn nhiều nçi băn khoăn. Một điều dễ nhận thấy là số lượng tác phẩm sáng tác khá nhiều nhưng dường như chưa có tác phẩm nổi trội, thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng, vượt ra khỏi tầm địa phương; thậm chí nhiều tác phẩm chỉ dừng lại ở mức chấp nhận được, chưa có sự hấp dẫn, lan toả. So với năm 2007, số lượng các tác phẩm VHNT đạt giải Trung ương chưa nhiều. Hình thức tổ chức các Trại sáng tác VHNT còn xơ cứng. Công tác đầu tư hỗ trợ cho tác giả công bố tác phẩm chưa mạnh dạn đổi mới; chưa chú ý đầu tư chiều sâu cho một số tác giả đang sung sức trong sáng tạo nhằm hướng tới sự ra đời của những sản phẩm chất lượng cao. Công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng sáng tác VHNT trẻ trên địa bàn tuy đã có sự chú ý nhưng vẫn còn nhiều bất cập…Trong năm 2008, Hội VHNT đã tổ chức Lễ phát động Cuộc thi sáng tác và quảng bá các tác phẩm VHNT theo chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đến nay đã thu được một số tác phẩm. Hội đã tuyển chọn và gửi một số tác phẩm đi dự thi toàn quốc tuy vậy cuộc thi chưa trở thành động cơ thôi thúc từ bên trong suy nghĩ, cảm xúc của văn nghệ sỹ nên số văn nghệ sỹ hưởng ứng chưa nhiều, những tác phẩm đạt chất lượng cao còn ít.

Năm 2009 - một năm với rất nhiều sự kiện lớn đã đến. Đây là năm đầu tiên chúng ta triển khai thực hiện Nghị quyết 23 của Bé ChÝnh trÞ về Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới; là năm đội ngũ văn nghệ sỹ chúng ta phải có sự bứt phá rõ rệt để phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội VHNT tỉnh lần thứ IV. Nghị quyết 23 của Bộ Chính Trị khoá X đã xác định: V¨n häc nghÖ thuËt là lĩnh vực quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hoá, là nhu cầu thiết yếu thể hiện khát vọng chân - thiện - mỹ của con người; là một trong những động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam.

Thực tiễn quá trình đổi mới đất nước đã làm cho vai trò, vị trí của văn hoá, văn nghệ được nâng lên cũng có nghĩa là đòi hỏi của xã hội đối với văn học nghệ thuật và văn nghệ sỹ sẽ ngày một cao hơn. Để VHNT Quảng Trị tiếp tục tạo ra những bước tiến mới, có những thành quả tốt đẹp hơn nữa trong năm 2009, chúng ta cần phải nỗ lực, phấn đấu trên nhiều lĩnh vực.

Trước hết, muốn đảm đương trọn vẹn trọng trách xã hội của mình, không gì hơn người nghệ sỹ phải cho ra đời những tác phẩm chất lượng cao, tương xứng với tầm vóc lịch sử, văn hoá của quê hương, góp phần tích cực vào sự phát triển nền VHNT nước nhà. Để làm được điều đó, đội ngũ văn nghệ sỹ Quảng Trị cần phải bám sát cuộc sống, bám sát thực tiễn đổi mới của đất nước, quê hương, kết hợp hài hoà tinh thần nghệ sỹ - chiến sỹ, có ý thức cống hiến cho sự nghiệp VHNT của dân tộc. Cần xác định rõ: Thực tiễn công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước hiện nay chính là nguồn cảm hứng lớn cho mỗi một v¨n nghÖ sÜ chúng ta. Đó là thực tế lao động sản xuất, xây dựng, học tập và bảo vệ Tổ quốc ở các nhà máy, doanh nghiệp, trường học, ở các hợp tác xã nông nghiệp hay chính tại nơi cư trú. Đó còn là hiện thực sinh động của quá trình thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên đất nước, quê hương rất cần các văn nghệ sỹ chắt lọc, suy ngẫm để đưa vào tác phẩm của mình.   Vì vậy, trong thời gian tới, Hội VHNT tỉnh phải tạo điều kiện cho đội ngũ văn nghệ sỹ đi thực tế sáng tác nhiều hơn - những chuyến đi thực tế “đáng đồng tiền bát gạo” chứ không phải là những chuyến đi “cưỡi ngựa xem hoa” mang tính hội hè. Phải động viên văn nghệ sỹ đi vào đời sống thực tiễn, hiểu biết cặn kẽ và sâu sắc đời sống. Phải tâm niệm rằng: Dấn thân vào thực tiễn cuộc sống là dấn thân cho nghệ thuật; chỉ có như vậy mới giúp cho v¨n nghÖ sÜ hun đúc cảm hứng sáng tạo của mình, tìm được đề tài mà mình cần khai thác, trả lời được câu hỏi mà bấy lâu mình băn khoăn và thấy được độc giả đang cần ở văn nghệ sỹ điều gì.

Hiện nay, cơ chế thị trường và hội nhập sâu rộng đang mang lại cho chúng ta những vận hội lớn song cũng tạo nên những biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội nói chung và VHNT nói riêng. Bên cạnh những mặt tích cực, cơ chế thị trường và hội nhập đang tạo ra sự lũng đoạn nhất định đối với hoạt động VHNT. Một bộ phận v¨n nghÖ sÜ có khuynh hướng xa rời thiên chức sáng tạo và trách nhiệm công dân của người nghệ sỹ, chạy theo nhu cầu của thị trường và thị hiếu thấp kém của một bộ phận công chúng. Đã có biểu hiện l·ng tránh những vấn đề lớn của Đất nước, chạy theo các đề tài nhỏ nhặt tầm thường. Một số tác phẩm còn có biểu hiện cực đoan, chỉ tập trung tô đậm những mặt trái, mặt đen tối của đời sống mà không cảm nhận được đầy đủ bản chất chiều sâu, tính phức tạp của quá trình chuyển biến mang tính lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước. Mặc dù phạm vi đề tài VHNT đã được mở rộng, thủ pháp thể hiện đa dạng nhưng vẫn ít tìm thấy tác phẩm đạt giá trị cao về nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật biểu đạt; vắng bóng những hình mẫu nhân vật điển hình có sức tác động mạnh, sâu sắc…

Phát triển VHNT là sức mạnh nội sinh bền vững trong hội nhập quốc tế nhằm tạo ra sự phát triển hài hoà giữa chính trị - kinh tế văn hoá xã hội. Các chuẩn mực cơ bản của VHNT thời kỳ CNH - HĐH phải thể hiện khát vọng chân thiện mỹ của con người, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, vừa có tác dụng định hướng vừa đáp ứng và thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần ngày càng cao và đa dạng của nhân dân.  

Hơn lúc nào hết, thực tiễn kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đang rất cần những tác phẩm VHNT khẳng định giá trị chân - thiện - mỹ một cách thuyết phục, vì vậy mỗi một v¨n nghÖ sÜ Quảng Trị chúng ta phải có trách nhiệm bám sát thực tiễn, phản ánh sâu đậm công cuộc đổi mới, nhằm góp phần bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách và bản lĩnh con người Việt Nam chúng ta; phấn đấu để có ngày càng nhiều hơn các tác phẩm VHNT có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, có tác dụng to lớn xây dựng con người, tạo được giá trị, niềm tin cho mọi thế hệ; đặc biệt là thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước. Mặt khác, phấn đấu để  VHNT  thực hiện được thiên chức là cánh chim báo bão, dự báo được sự phát triển tốt đẹp; thông qua đó hình thành một quy luật tất yếu cho sự nhận thức và tình yêu cuộc sống tươi đẹp hôm nay. 

Có một thực tế đáng suy ngẫm là hiện nay không ít người đến với VHNT như là một cuộc chơi, xem việc sáng tác chỉ là nghề tay trái, một sự thể nghiệm hay cao hơn là một niềm đam mê. Với tâm thế như vậy, văn nghệ sỹ dù có năng khiếu cũng chỉ có thể có những thành công bước đầu, khó có thể tiến xa trên địa hạt VHNT bởi VHNT nói chung, văn chương nói riêng không phải là trò chơi may rủi mà nó cần có sự lao động nghiêm túc, vắt kiệt trí lực của người nghệ sỹ. VHNT cần có sự toàn tâm toàn ý với nghề, tính liên tục trong nghề nghiệp, sự tự ý thức một cách thường trực. Phải thừa nhận, trong tình hình chung hiện nay, để sống được bằng nghề sáng tác là rất khó vì nhuận bút khá thấp, thị trường văn hoá của Quảng Trị còn quá nhỏ. Bên cạnh những khó khăn khách quan đó cũng cần nhận thấy một bộ phận văn nghệ sỹ chưa thực sự dấn thân để sống và sáng tác. Nghệ sÜ Giang Nam nói: “…Văn nghệ sỹ phải sống bằng tác phẩm, phải lấy tác phẩm làm sự nghiệp chính của đời mình. Các nhà văn cần dũng cảm vứt bỏ những vướng bận của công việc, sự vụ ngoài văn học để chuyên tâm sáng tác, xây dựng nên tác phẩm có chất lượng. Đó cũng là biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong văn học.”…

Hy vọng rằng, trong thời gian tới Quảng Trị chúng ta sẽ xuất hiện ngày càng nhiều hơn những văn nghệ sỹ vừa có tâm, có tầm, vừa có nghị lực s½n sàng dấn thân cho sự nghiệp nghệ thuật cao cả của mình; có như vậy chúng ta mới có quyền hy vọng vào vụ gặt văn chương nghệ thuật nặng bông trĩu hạt trong một tương lai gần.

Một trong những mục tiêu mà Nghị quyết của Bộ Chính trị khoá X đã xác định là xây dựng, phát triển đội ngũ văn nghệ sỹ một cách toàn diện cả về số lượng lẫn chất lượng. Nghị quyết nhấn mạnh: Tài năng văn học nghệ thuật là vốn quý của dân tộc. Tài năng nghệ thuật được hiểu là sản phẩm của khả năng tích luỹ, của lao động bền bỉ, của đào tạo và tự đào tạo và của thiên chức bẩm sinh. Có tác giả tài năng ắt có tác phẩm tốt ra đời. Chính vì vậy, nhiệm vụ cốt lõi của chúng ta trong thời gian tới là phải chú trọng xây dựng một đội ngũ tác giả tài năng, tạo được sự nối tiếp giữa các thế hệ. Để đạt được mục tiêu đó, Hội VHNT cũng như các phân hội chuyên ngành phải tiếp tục chú ý công tác đào tạo, bồi dưỡng  bên cạnh đó mỗi v¨n nghÖ sÜ phải tự học để nâng cao trình độ của mình. Tự học qua thực tiễn cuộc sống và sáng tác; tự học, tự tìm hiểu các chuyên ngành nghệ thuật khác. Mỗi v¨n nghÖ sÜ cần tự mình cập nhật thông tin, tìm hiểu, chọn lọc những cái mới, những cách tân về bút pháp sáng tạo của người khác để nâng cao mình, tránh tụt hậu.

Những năm qua, trong sự phát triển đi lên của VHNT tỉnh nhà, bên cạnh sự đóng góp của các v¨n nghÖ sÜ thế hệ đi trước còn có sự  góp mặt đáng kể của những người trẻ tuổi. Hội VHNT tỉnh đã chú ý phát hiện, bồi dưỡng thế hệ trẻ tuy vậy số hội viên trẻ tuổi trong hội chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ; lực lượng sáng tác trẻ còn thiếu về số lượng và chưa có những tác giả thực sự nổi trội, gây được sự chú ý trong đời sống VHNT toàn quốc. Người xưa nói: Tre già thì măng mọc. Cũng có thể tre già thì măng mọc nhưng búp măng có bụ bẫm hay không, có nhằm thẳng trời xanh mà vươn tới hay không còn phụ thuộc búp măng đó có mạnh mẽ, dẻo dai hay không và liệu nó có trở thành chỗ dựa vững chắc hay không? Rõ ràng không chăm lo cho măng thì cũng khó mong có những lứa tre mạnh mẽ và không có măng thì tre già biết dựa vào đâu? Nói ví von như vậy để thấy vấn đề phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng sáng tác trẻ trên địa bàn tỉnh ta trong thời gian tới cần được chú trọng đặc biệt. Ngay từ bây giờ Hội phải đề ra những giải pháp, kế hoạch cụ thể, thiết thực; có như vậy mới tránh được sự hẫng hụt thế hệ trong tương lai.

Nghị quyết 23 cũng đã chỉ rõ: Củng cố và đổi mới hoạt động của các Hội VHNT ở Trung ương và địa phương nhằm nâng cao khả năng tập hợp, động viên, phát huy tiềm năng sáng tạo và phát triển đội ngũ v¨n nghÖ sÜ của Hội. Thực hiện tinh thần của Nghị quyết, Hội VHNT Quảng Trị phải  tạo được sự đoàn kết nhất trí cao, cùng thống nhất ý chí và hành động, năng động và sáng tạo trong điều hành, chí công vô tư trong hoạt động Hội. Thường xuyên chăm lo việc quản lý sáng tác, xuất bản và quản lý hội viên, tạo điều kiện cho hội viên thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ xây dựng Hội. Cần có sự đổi mới trong sinh hoạt Hội trong đó chú trọng việc tổ chức những hoạt động mang tính học thuật như các buổi toạ đàm về sách mới, xu hướng sáng tác mới, trao đổi nghiệp vụ sáng tác, nghiệp vụ xây dựng tác phẩm… để hội viên nâng cao kiến thức, tầm nhìn, kích thích sự sáng tạo; hướng đến việc ra đời những tác phẩm chất lượng cao.          

       Một năm đã qua, thành tựu mà văn nghệ sỹ tỉnh nhà đạt được là rất đáng tự hào song chặng đường trước mắt còn nhiều khó khăn và thử thách. Sự nghiệp xây dựng phát triển nền VHNT tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ mới và đòi hỏi của công chúng về những tác phẩm xứng tầm, có sức lay động mạnh mẽ đang đặt lên vai mỗi văn nghệ sỹ chúng ta trách nhiệm rất nặng nề. Nhưng chúng ta tin tưởng sâu sắc rằng, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Cấp uỷ Đảng, Chính quyền, với sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành cùng  tinh thần trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân của người nghệ sỹ; nhất định trong thời gian không xa, chúng ta sẽ khơi dậy được tiềm năng sáng tạo nghệ thuật của đội ngũ văn nghệ sỹ từ đó sáng tác nên những tác phẩm VHNT ngang tầm với lịch sử truyền thống người và đất quê hương; góp phần tích cực vào việc xây dựng Quảng Trị ngày càng giàu đẹp, văn minh.

                                                                                  N.V.H

 

Nguyễn Văn Hùng
Bài viết đăng trên Tạp chí Cửa Việt số 172 tháng 01/2009

Mới nhất

Thực hiện toàn diện, hiệu quả nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương

22/12/2024 lúc 14:10

LTS: Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) là sự kiện chính trị lớn của đất nước, quân đội và toàn dân. Nhân dịp này, Đại tá Nguyễn Hữu Đàn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Trị đã có những chia sẻ với phóng viên Tạp chí Cửa Việt (Đầu đề do tòa soạn đặt)...

Quãng vắng quạnh quẽ

8 Giờ trước

Thêm áo quần đủ ấm, vợ lặng lẽ theo chồng ra chòi. Anh rắn rỏi, phong phanh, lảo đảo bước xuống chiếc xuồng. Đêm gần bờ sông trang gió, lạnh ùa tới quất từng cơn. Cái lạnh của miền Trung cứ ươn ướt, não nề.

Đồng cảm “Bốn mùa thương nhớ”

23/12/2024 lúc 17:07

Trong cuộc sống của con người thì sự ăn quan trọng vào bậc nhất. Cổ nhân có câu, dịch nghĩa ý rằng: Nước lấy dân làm trời, dân lấy ăn làm trời. Ăn không chỉ để sống, để tồn tại, để lao động, cống hiến mà còn là để khoái khẩu, để thưởng thức, suy ngẫm và trải nghiệm, đó là quan trọng như trải nghiệm ăn uống. Sự ăn không chỉ thỏa mãn đời sống vật dục tất yếu, bình thường và lành mạnh mà còn là văn hóa, hồn vía, là tâm tình, kỷ niệm, là da diết muôn vàn, đến nỗi một người Quảng Trị xa xứ như ký giả Nguyễn Linh Giang dường như cứ luôn mang mang tâm trạng hồi cố, hoài niệm theo Bốn mùa thương nhớ (tập tản văn, NXB Thanh Niên, 2024).

Ký ức chiến tranh trong truyện ngắn Văn Xương

23/12/2024 lúc 17:04

Văn Xương (tên thật Nguyễn Văn Bốn) không phải là một tác giả xuất hiện sớm và có thành tựu sáng tác nổi bật ở Việt Nam. Anh sinh năm 1959 và thuộc lớp những người cầm bút của thời kỳ đổi mới. Những truyện ngắn đầu tiên của anh được giới thiệu trên một số tạp chí, báo địa phương và trung ương khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đã lùi xa.

Theo những bước quân hành

23/12/2024 lúc 17:00

Chủ đề người lính là một đề tài lớn, xuyên suốt trong dòng chảy văn học cách mạng Việt Nam và kéo dài đến hôm nay. Đó là một hiện thực khách quan bởi lịch sử đất nước gắn với trường kỳ kháng chiến; và khi xây dựng cuộc sống mới, thì người lính luôn là lực lượng xung kích đi đầu, đồng hành cùng nhân dân. Có thể hình dung sự vẻ vang ấy qua những tác phẩm trong tập sách Vang mãi khúc quân hành (Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2024).

Nắng trên thành cổ; Người lính hát

23/12/2024 lúc 16:56

Nắng trên thành cổ Một rêu phong trên tường thành muôn năm cũMột nguyện cầu dài trong chấp chới tiếng chuông xaMột thanh xuân giữa ầm

Tạp chí số cũ
Câu chuyện du lịch
tư tưởng Hồ Chí Minh

Thời tiết

Quảng Trị

Hiện tại

26°

Mưa

28/12

25° - 27°

Mưa

29/12

24° - 26°

Mưa

30/12

23° - 26°

Mưa

Nguồn: Weathers Underground