Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Trị 25/04/2024 Danh sách tạp chí Hotline: 02333 852 458 Đặt báo Giới thiệu tạp chí

Tìm kiếm trên website chúng tôi

X

Xuất xứ và những dị bản xung quanh bài thơ "Lời người bên sông"

B

ài thơ được “viết” vào chiều 27/7/1987. Xin được đóng ngoặc kép chữ “viết” vỡ cỏi cỏch làm thơ, hoặc làm vế đối bất chợt trong đầu và nhớ nhập tõm rồi sau này tiện lỳc nào thỡ viết thành chữ vào nhật ký, hoặc in sỏch bỏo... Theo cách viết này, nếu in tôi có thể in vài tập đầy đặn, và  bài thơ Lời người bên sôngcũng cùng một cách viết như vậy.

Về nguyên bản bài thơ đầu tiên được thốt ra như thế này:

               Đũ lờn Thạch Hón xin chốo nhẹ

               Đáy sông cũn đó bạn tôi nằm.

               Tan chợ chiều xuôi đũ cú vội

               Xin, xin đừng khuấy đục dũng trong.

Viết vậy bởi hôm đó, sau lễ hương hoa cho đồng bào, đồng đội. Tôi, một mỡnh ngồi lặng lẽ bờn bờ Thạch Hón, chợt thấy từng chiếc thuyền của cụ bỏc ngược dũng lờn chợ Quảng Trị. Nhỡn những mỏi chốo hối hả khuấy tung bọt nước, chạnh lũng khi nghĩ đến bạn bè, đồng đội vẫn cũn gửi thõn xỏc vào đáy sông mà xót xa. Cứ vậy  từng lời như từ trong ngực tụi mà thốt ra thành  cõu, thành chữ như vậy thành bài thơ - đúng hơn là lời nhắn gửi, thỉnh cầu của một người lính với mọi người trong cả dũng đời xuôi ngược.

Bài thơ “viết” để trải lũng mỡnh nờn tụi khụng gửi in ở đâu, ngoại trừ một lần cuối năm 1987 khi cùng nhà văn Thế Vũ đi dự đại hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế trở về Nha Trang, nằm trên tàu tôi có đọc cho Thế Vũ  nghe. Sau này vào khoảng đầu năm 1990, trong một lần chuyện trũ với hai người bạn là nhà văn Đỗ Kim Cuông và nhà văn Thế Vũ tại Hội Văn Nghệ Nha Trang, Thế Vũ bỗng gợi lại chuyện bài thơ và nói với nhà văn Đỗ Kim Cuông  rằng: Lê Bá Dương không chỉ là nhà nhiếp ảnh mà cũn viết ký và thơ “đọc được” lắm. Nhân đó Thế Vũ bảo tôi đọc lại bài thơ Đũ lờn Thạch Hón với ý định giới thiệu trờn Tạp chớ Cỏnh ẫn (tạp chớ của Hội Văn Nghệ Nha Trang nơi Thế Vũ đang phụ trách biên tập). Đỗ Kim Cuông nghe xong nói ngay: Bài thơ rất cảm động, nhưng xót xa quá. Và về câu chữ, từ xin cứ lặp đi lặp lại nhiều lần có nên không?  Nghe  Đỗ Kim Cuông nhận xét, tôi giải thích là bài thơ chỉ là lời thỉnh cầu xuất phát từ tâm trạng xót xa của một người lính với đồng bào, đồng đội đó hi sinh, đó chính là cảm  xúc, là tâm trạng của tôi. Nói vậy nhưng sau đó, khi ngẫm lại ý kiến của Đỗ Kim Cuông về từ từ xin, vậy nên khi chép lại cho Thế Vũ và Đỗ Kim Cuông, tôi đó sửa lại từxintrong câu đầu tiên thành từ ơi Đây là thán từ gọi đũ theo phương ngữ Quảng Trị. So với từ xin thỡ từ ơiđũ… bớ đũ hoặc đũ ơ khi gọi lên có tiếng đồng vọng nên nghe thắt thẻo hơn. Riêng hai câu sau được viết lại thành hai câu: Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ mói mói ngàn năm. Với bản thơ này, anh Đỗ Kim Cuông đó biờn tập sử dụng in trờn Tạp chớ Khoa học cụng nghệ Khỏnh Hoà số kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7/1990 với bản mới:

               Đũ lờn Thach Hón ơi chốo nhẹ

               Đáy sông cũn đó bạn tôi nằm.

               Có tuổi hai mươi thành sóng nước

               Vỗ yờn bờ mói mói ngàn năm.

Bẵng qua năm 1992, tôi được mời  về dự kỷ niệm 20 năm giải phóng Quảng Trị (2/5/1972-2/5/1992). Trong dịp này, nghe có cuộc hành hương về nguồn của đoàn thanh niên Quảng Trị về chiến khu Ba Lũng, tụi đó nhập cuộc với cỏc bạn trẻ làm chuyến bộ hành về nguồn. Cựng đi có nhà báo Đào Tâm Thanh, nhà báo Lê Đức Dục (cựng ở Bỏo Quảng Trị) và nhạc sỹ Võ Thế Hựng.

Trong chặng đường  về chiến trường xưa đầy ắp cảm xúc, cùng với những bài hát tếu táo hồi chiến tranh, tôi đó đọc một vài bài thơ ngẫu hứng viết trong một thời trận mạc, trong đó khi Lê Đức Dục hỏi về “sự tích” tôi thả hoa trên sông Thạch Hón  đó được nhà báo Văn Thuần viết cho chương trỡnh Văn Nghệ mừng xuân của đài phát thanh Quảng Trị phát trong đêm 30 tết 1987. Kể lại cho Lê Đức Dục nghe câu chuyện trên, tôi buột miệng đọc lại bài thơ thay cho việc lý giải cả một cõu chuyện dài về việc tụi về thắp hương, thả hoa cho đồng đội trên núi, trên gũ đồi và sông suối ở Quảng Trị. Bẵng đến tháng 7 năm 1995, theo ý của  Lê Đức Dục muốn “viết một cái chi đó” cho Tạp chí Cửa Việt… Tôi đọc lại cho Lê Đức Dục bài thơ và sau đó không lâu, bài thơ được in thay cho phần mở đầu và được nhắc lại ở phần viết về tác giả bài thơ  trong Tuỳ bút của Lê Đức Dục trên Tạp chớ Kiến thức ngày nay, số 180, nhõn kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sỹ 27/7 (Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh) với tựa bài: Thành Cổ Quảng Trị- Khúc tưởng niệm của lau trắng và phượng hồng.  Và khụng chỉ một lần in trờn Kiến thức ngày nay, sau này từ mối quan hệ anh em, ngưỡng mộ và quý trọng nhau giữa tụi và Lờ Đức Dục, bài thơ đó nhiều lần được Lê Đức Dục giới thiệu qua nhiều bài viết về Quảng Trị, và cả viết về chân dung nhân vật, sự kiện trên báo Tuổi Trẻ… Có thể nói, Lê Đức Dục là người đầu tiên và là người có nhiều bài viết rất sâu sắc, cảm động về tôi cũng như  bài thơ của tôi. Trong đó đặc biệt là bài tuỳ bút: Sử thi về một dũng sụng in trờn Tuổi Trẻ Chủ nhật số 29 (số ra tháng 7/1998) được nhiều bạn đọc quan tâm. Cũng trong bài viết này, Lê Đức Dục đó nhắc lại bài thơ:

               Đũ xuụi Thạch Hón xinchốo nhẹ

               Đáy sông cũn đó bạn tôi nằm.

               Có tuổi hai mươi thành sóng nước

               Vỗ yờn bờ bói mói ngàn năm.

               Như vậy, cũng như bài thơ in trên Kiến thức ngày nay, từ lờn và ơi trong câu đầu đó được viết thành từ xuụi và xin. Ở cõu cuối từ móimói được viết thành từ bói mói. Ngay trong bản thơ xuất hiện một cách khiêm nhường tại bảo tàng Thành Cổ Quảng Trị, cũng có hai từ chưa chính xác. Đó là từ xuụi và từ xin vốn dĩ nguyờn bản là từ lờn và từ ơi.. Sở dĩdựng từ lờn bởi có ngược lên thỡ người ta mới phải vất vả khuấy mái chèo đến độ người lính phải xót xa. Và từ ơi là thán từ gọi đũ ơ...ơi... đũ.  Ơ...ớ... đũ ... nghe cú tiếng đồng vọng... và là phương ngữ Quảng Trị nghe thắt thẻo, da diết và õm vọng trong khụng gian Thạch Hón nhạy cảm và  linh thiờng.

Nói vậy, nhưng có lẽ do bài thơ là tiếng lũng chung cho mọi người, đặc biệt là bài thơ cũn được gắn với việc một người lính hàng năm một đôi lần về thắp hương thả hoa cho đồng bào, đồng đội. Vỡ vậy, từ khi xuất hiện trờn bỏo bài thơ đó được mọi người chú ý. Người này nhớ  một vài  câu, người khác nhớ cả  bài bốn câu, nhưng thường thỡ mọi người nhớ và thuộc hai câu đầu trong cả bài thơ bốn cõu… Và ngay cả hai câu đầu đó cũng vẫn có vài từ khác nhau. Vỡ vậy nếu núi như vậy là dị bản thỡ đây là một dị bản đầu tiên trong những dị bản được nhiều người ở Quảng Trị nói riêng và của cả nước nói chung đọc và ai cũng khẳng định đó mới chính là thơ... Lê Bá Dương. Các dị bản như vậy thường chỉ khác nhau một vài từ như :

               Dị bản 1:

               Đũ xuụi Thach Hón xinchốo nhẹ

               Đáy sông cũn đó bạn tôi nằm.

               Có tuổi hai mươi thành sóng nước

               Vỗ yờn bờ bói mói ngàn năm.

               Dị bản 2 khỏc với dị bản 1 ở từ ơi thay cho từ xin trong câu đầu

               Đũ xuụi Thạch Hón ơi  chốo nhẹ

               Đáy sông cũn đó bạn tôi nằm.

               Có tuổi hai mươi thành sóng nước

               Vỗ yờn bờ bói mói ngàn năm

               Dị bản 3 khỏc với dị bản 2 ở từ lờn thay cho từ xuụi trong câu đầu và từ mói thay cho từ bói trong cõu bốn.

               Đũ lờn Thạch Hón ơichốo nhẹ

               Đáy sông cũn đó bạn tôi nằm.

               Có tuổi hai mươi thành sóng nước

               Vỗ yờn bờ móimói ngàn năm

Cũng cú bản từ hai mươi trong cõu thứ ba được đổi thành từ đôi mươi… Như vậy, ngoại trừ nguyên bản ban đầu với “nguyên bản” thứ hai do  tỏc giả sửa thỡ các dị bản được truyền miệng không khác nhau bao nhiêu. Tuy nhiên cho dù đọc với chính bản hoặc bất cứ một dị bản nào đều cảm nhận đó chỉ là tiếng lũng vẹn nguyờn của tỏc giả gửi gắm vào những dũng thơ xót xa hũa lẫn mỏu và nước mắt, thấm đẫm tỡnh đồng đội, nghĩa đồng bào. Bởi vậy có lẽ cũng không nên đem các bản thơ đặt lên bàn cân săm soi chẻ từ, chiết nghĩa từng chữ trong một bài thơ dồn nén cảm xúc như vậy làm gỡ. Với tụi, tuy là tỏc giả, nhưng tôi vẫn coi bài thơ là tiếng lũng của mọi người. Và nói cho cùng, bài thơ không chỉ là bài thơ được viết bằng xương máu đồng bào, đồng đội. Hơn thế, đó cũn là tấm lũng, và là sự tri õn của cả một thế hệ được sống trong hũa bỡnh nhưng vẫn day dứt khôn nguôi khi nhớ về những đồng đội thân yêu đó dõng hiến trọn tuổi thanh xuõn cho đất nước.

Do bài thơ là tiếng lũng lại  được viết và xuất hiện từ mảnh đất thiêng, nhạy cảm là Quảng Trị nên được rất nhiều người trên cả nước biết đến.

Nói như nhà báo Nguyễn Chính trong một buổi giao lưu với các bạn văn nghệ sỹ khi nhắc đến các bài thơ đã nói rằng: Lịch sử dân tộc ghi nhận nhiều bài thơ, câu thơ nổi tiếng thời đại. Riêng bài thơ Lời người bên sông của Lê Bá Dương không những nổitiếngmà cũn là bài thơ có mạnh lực đánh thức mọi thời đại. 

L.B.D

 

Lê Bá Dương
Bài viết đăng trên Tạp chí Cửa Việt số 158 tháng 11/2007

Mới nhất

Giường sắt có tốt không? Địa chỉ mua giường sắt uy tín?

7 Giờ trước

Giường sắt là một trong những đồ dùng nội thất không thể thiếu trong mỗi căn nhà, để đảm bảo cho gia chủ có một nơi nghỉ ngơi sau ngày dài mệt mỏi. Ngày nay, giường sắt đang khá phổ biến trên thị trường. Nếu bạn đang tìm hiểu về loại giường này và muốn tìm cho mình một địa chỉ mua giường sắt uy tín và chất lượng hiện nay thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây của Công Ty Cổ Phần Nội Thất Đại Thành.

Chùm thơ Trần Đức Tín

13 Giờ trước

Nhà thơ Trần Đức Tín, bút danh Khét, sinh năm 1989, quê quán Cà Mau, hiện đang làm

Long trọng tổ chức Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam

19/04/2024 lúc 17:46

Sáng nay 19/4/2024, Trường PTDT Nội Trú Gio Linh long trọng tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Hội Liên hiệp Phụ nữ Phường 1 ra mắt mô hình “Phụ nữ, Cà phê và Sách”

19/04/2024 lúc 16:43

Sáng nay 19/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ Phường 1 (thành phố Đông Hà) tổ chức Lễ ra mắt mô hình “Phụ nữ,

Sôi nổi hội thi Kể chuyện theo sách với chủ đề “Chúng em yêu hòa bình”

12/04/2024 lúc 16:01

Ngày 11/4, Thư viện tỉnh Quảng Trị phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Đông Hà tổ chức hội

Tạp chí số cũ
Câu chuyện du lịch
tư tưởng Hồ Chí Minh

Thời tiết

Quảng Trị

Hiện tại

26°

Mưa

26/04

25° - 27°

Mưa

27/04

24° - 26°

Mưa

28/04

23° - 26°

Mưa

Nguồn: Weathers Underground