20/09/2024 lúc 16:52
28/04/2024 lúc 09:29
Trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975, dinh lũy cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn đã sụp đổ, miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Có lẽ không còn ngôn từ nào để...
28/04/2024 lúc 09:23
Gần nửa thế kỉ nay, nhiều người viết về lứa trẻ sinh ra dịp 30 tháng 4 năm 1975, lứa cán bộ trưởng thành từ 30 tháng 4, những người lính 30 tháng...
27/04/2024 lúc 19:37
“Địa chỉ đỏ” là những địa điểm lịch sử liên quan đến Cách mạng kháng chiến, được...
02/04/2024 lúc 10:00
Tôi là người tha hương lập nghiệp nên nhạy cảm với những gì nói về thân phận lưu lạc, chẳng hạn như đất khách quê người, xa xứ ngái sở… Văn thơ kim cổ cũng vậy, nhiều câu thơ cứ neo vào trí nhớ, rũ mãi chẳng chịu rời như đôi câu thơ của Lý Bạch trong bài Tĩnh dạ tứ (Nghĩ trong đêm thanh tĩnh): Cử đầu vọng minh nguyệt / Đê đầu tư cố hương (Dịch nghĩa: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương)...
02/04/2024 lúc 09:53
Mỗi trò chơi dân gian trong cuộc sống thường ngày hay dịp lễ hội mùa xuân vừa hàm chứa những đặc điểm, ý nghĩa, sắc thái khác nhau, vừa phản ánh những đặc trưng văn hoá, lịch sử truyền thống riêng có của con người mỗi vùng đất. Nhưng tựu chung, các trò chơi dân gian đều thể hiện sự lành mạnh, văn minh, sáng tạo, đậm chất hồn quê, thể hiện tinh thần thượng võ, chất keo gắn kết cộng đồng...
02/04/2024 lúc 09:41
Trong gia đình tôi, mỗi thế hệ có một ký ức riêng về cái Tết cổ truyền của mình. Với đứa trẻ nhà quê là tôi của hơn hai mươi năm về trước, đọng lại phần nhiều trong nỗi nhớ thì Tết là những ngày vui tươi, háo hức của trẻ con nhưng là triền miên những lo toan, bận rộn của người lớn.
02/04/2024 lúc 09:29
Đất nước, sự thiêng liêng và yêu dấu không chỉ nói một lần là đủ. Cả cuộc đời ta đã, đang và sẽ “đánh vần” mãi cái từ Đất nước. Đất nước. Mỗi khi đọc lại những câu thơ này của Nguyễn Khoa Điềm lòng tôi không khỏi rưng rưng: Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi / Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể…
29/03/2024 lúc 09:42
Sau hiệp định Pari, 27/1/1973, chiến tranh tạm dừng, đại đội tôi đóng quân giữa bãi cát Lệ Xuyên, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Đơn vị lần lượt cho anh em về phép thăm...
29/03/2024 lúc 09:39
Nhiều lúc ngồi thẫn thờ nhìn đàn trâu bò gặm cỏ dọc triền đê chợt giật mình: Cỏ quê mình thưa dần theo từng tiếng chuông trâu. Nỗi sợ hãi về một ngày...
29/03/2024 lúc 09:34
Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Huế tổ chức một chuyến đi thực tế dài ngày tại Tổng Công ty Cao su Đồng Nai. Tôi làm trưởng đoàn, phó đoàn là nhà nghiên...
29/03/2024 lúc 09:33
Tháng 11, dưới cơn mưa rừng tầm tã, chúng tôi tìm về thôn Pa Ling, xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Ở “ốc đảo” này, chúng tôi chợt nhận ra, khó khăn,...
12/03/2024 lúc 11:00
Lâu rồi tôi lại nghe nhiều đến cái từ rau tập tàng. Ở các nhà hàng Hà Nội có nhiều chỗ có món đặc sản canh tập tàng. Ai cũng khen ngon, ai cũng thấy nửa lạ...
12/03/2024 lúc 10:59
Không như cánh chim trong chiều mùa hạ, dang rộng đón gió bạt ngàn no căng trên bầu trời ngạo nghễ. Không như cánh cò trong ngày đông, co cụm cả lên để...
12/03/2024 lúc 10:56
Người Pa Kô ở thôn La Lay, xã A Ngo, huyện Đakrông thường nói với nhau rằng, nhìn lên ngọn núi Chẻ thấy hoa Pa Rưởi Rãy nở là mùa xuân đến. Thú thật,...
12/03/2024 lúc 10:50
Đã cuối tháng chạp mà trời nắng như đổ lửa. Nắng mùa khô ở Lào thật khó chịu, lúc thì nóng nực, lúc thì lất phất mấy ngọn gió khô khốc. Ở quê tôi, có lẽ...
21/02/2024 lúc 15:40
Tôi thường có thói quen ra vườn vào mùa mưa. Thời khắc này nó lạ hoặc không phù hợp với người khác nhưng đó là thời điểm lí thú đối với người làm vườn. Hoa trái thường nở rộ vào mùa xuân, nhưng để đón mùa xuân bằng hoa trái thật sự nó phải bắt đầu từ mùa đông. Đây là thời điểm cây đơm hoa kết trái trước đó, đến mùa mưa thì chuyển mình chờ Tết đến.
21/02/2024 lúc 15:27
Tôi đưa hình ảnh lũ lụt của miền đất mình đang sống lên facebook, rất nhiều chia sẻ của anh em, bạn bè gửi đến. Và, quý hóa hơn các bạn còn nhờ tôi chia sẻ những đồng tiền tình nghĩa của mình cho đồng bào Cam Lộ. Tôi không thể nào quên những ngày sau bão, hai vợ chồng đã lội bùn về với bà con vùng lũ. Bùn ngập sân, ngập vườn. Những ánh mắt rưng rưng. Miếng khi đói bằng một đọi khi no. “Nước lên mau quá.
21/02/2024 lúc 15:17
Người làng Đông Dương, xã Hải Dương, huyện Hải Lăng luôn tâm niệm rằng, còn rừng thì còn làng, rừng tàn thì làng mạt, rừng cho cuộc sống bền lâu... Thế nên từ bao đời qua, nhân dân trong làng luôn đoàn kết, đồng lòng, chung sức bảo vệ và gìn giữ khu rừng nguyên sinh của làng ngày càng phát triển xanh tươi, bền vững.
Hiện tại
26°
Mưa
12/12
25° - 27°
Mưa
13/12
24° - 26°
Mưa
14/12
23° - 26°
Mưa